[bsa_pro_ad_space id=5]

[bsa_pro_ad_space id=5]

[???] 299.vn – Bike services for bike lovers by bike experts ? Top1Go ?️ TẠI SAO GÃY? Lò xo, hay tay dên, hay cây su-pap… đều là những chi tiết máy. Trong kỹ thuật, khi một chi tiết bị gãy, bể đến mức không còn sử dụng được ngườ , shares-13✔️ , likes-320❤️️ , date-2023-11-17 02:34:02????????

? Top1Go : LINK ĐẾN NHÀ CUNG CẤP THƯƠNG HIỆU NÀY

?❤ॐ??????????️???????⛹️‍?‍??????‍?️⛳???? …
TẠI SAO GÃY?
Lò xo, hay tay dên, hay cây su-pap… đều là những chi tiết máy.
Trong kỹ thuật, khi một chi tiết bị gãy, bể đến mức không còn sử dụng được người ta thường gọi là bị “phá hủy”.
Gây ra phá hủy thì vô vàn nguyên nhân, xét riêng về cơ học thì có thể liệt kê 2 nguyên nhân chính:

NGUYÊN NHÂN THỨ NHẤT: Phá hủy do tải trọng vượt quá giới hạn bền.
Cái này thì dễ hiểu. Khi sức bạn vác được 40kg, mà người ta để lên vai bạn 100kg, chắc chắn bạn sẽ đổ gục.
Chi tiết máy cũng y như vậy. Bắt nó chịu tải trọng vượt giới hạn bền chắc chắn nó sẽ bị phá hủy. Muốn nó chịu được tải trọng cao, sẽ phải tăng giới hạn bền.
Tăng giới hạn bền thì cũng không quá khó nếu không muốn nói là rất dễ, tăng kích thước một chút, hoặc đổi loại vật liệu bền hơn một chút là giải quyết được vấn đề. Cũng bởi vì dễ giải quyết như vậy, nên trong thực tế kỹ thuật, không có nhiều trường hợp bị phá hủy do vượt giới hạn bền. Ngoại trừ các trường hợp như tai nạn dẫn đến quá tải.

NGUYÊN NHÂN THỨ HAI: Phá hủy do mỏi.
Cái này sẽ hơi phức tạp hơn một chút. Bạn hít đất được 10 cái, nhưng bạn sẽ không thể hít đất được 100 hay 1000 cái, mặc dù 10 – 100 – hay 1000 thì khối lượng cơ thể và cơ bắp tay của bạn cũng vẫn vậy. Nguyên nhân là gì chắc ai cũng biết – MỎI.
“Mỏi” trong kỹ thuật vật liệu nó hơi khác tình trạng mỏi của cơ thể một chút. Nhưng đại khái thì ý nghĩa cũng tương tự: làm ít thì được, làm nhiều thì sẽ chịu không nổi.
Như mình đã nói ở phần trên, việc kiểm soát giới hạn bền của chi tiết sao cho luôn cao hơn tải trọng là việc không khó. Khi một chi tiết phải chịu tải trọng nhỏ hơn giới hạn bền của nó, phá hủy sẽ không xảy ra.
Tuy nhiên, nếu tải trọng RẤT NHỎ này lặp đi lặp lại liên tục, thì đến một lúc nào đó chi tiết sẽ bị phá hủy. Phá hủy kiểu này người ta gọi là phá hủy do mỏi.
Theo Wikipedia thì hiện tượng này được phát hiện từ giữa thế kỷ XIX, và nó là nguyên nhân của 90% các tổn thất do phá hủy trong kỹ thuật!
Đi sâu xa vào phân tích hiện tượng mỏi thì có lẽ xin hẹn các bạn trong một bài khác.
Bài này mình chỉ muốn các bạn hiểu rằng, không phải cứ thấy gãy, thấy nứt, thấy bể là đổ nguyên nhân cho xe độ, cho mở tua, dên dài, trái lớn…
Mình không phủ nhận độ xe sẽ làm tăng nguy cơ phá hủy. Nhưng không nên bó hẹp suy nghĩ, dẫn tới lập luận phiến diện. Hiện tượng mỏi sẽ không chừa bất cứ một chi tiết nào, trên bất cứ một chiếc xe nào, kể cả xe zin.
Khi thấy ai đó đăng hình xe zin đang đi cà rề cà rề bị gãy lò xo, gãy cam, thậm chí gãy dên… thì cũng đừng bỉu môi phán bừa nữa nhé! ?

? Top1Go : LINK ĐẾN NHÀ CUNG CẤP THƯƠNG HIỆU NÀY

? Top1Go : LINK TO THIS BRAND SUPPLIER

???????‍⬛??????????️??⛷???????? …

Code Embed: No embed code was found for TOP1INDEX-100076981647426


TẠI SAO GÃY?
Lò xo, hay tay dên, hay cây su-pap… đều là những chi tiết máy.
Trong kỹ thuật, khi một chi tiết bị gãy, bể đến mức không còn sử dụng được ngườ , shares-13✔️ , likes-320️️ , date-2023-11-17 02:34:02??
#TẠI #SAO #GÃYLò #hay #tay #dên #hay #cây #supap #đều #là #những #chi #tiết #máy.Trong #kỹ #thuật #khi #một #chi #tiết #bị #gãy #bể #đến #mức #không #còn #sử #dụng #được #ngườ



[bsa_pro_ad_space id=2] [give_form id="2868661"]
[bsa_pro_ad_space id=2]

Ways to Give | ASE Foundation for Cardiovascular Ultrasound

top1brand
Logo
Compare items
  • Total (0)
Compare
0
Shopping cart